Nhiệt độ màu là một yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn ánh sáng và tác động đến cảm nhận, cảm xúc của con người. Vậy nhiệt độ màu là gì? Chỉ số này có ý nghĩa như thế nào? Bài viết dưới đây Lumi sẽ giúp bạn hiểu chi tiết về nhiệt độ màu.
Mục Lục
- 1. Nhiệt độ màu là gì?
- 2. Người ta đo nhiệt độ màu bằng gì?
- 3. Nhiệt độ màu dùng cho những lĩnh vực nào?
- 1. Nhiệt độ màu là gì?
- 2. Người ta đo nhiệt độ màu bằng gì?
- 3. Nhiệt độ màu dùng cho những lĩnh vực nào?
- 4. Ba mức nhiệt độ màu ánh sáng phổ biến
- 5. Bảng nhiệt độ màu đèn LED
- 6. Nhiệt độ màu ánh sáng mặt trời
- 7. Màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào yếu tố nào?
- 8. Đèn thay đổi nhiệt độ màu
- 4. Ba mức nhiệt độ màu ánh sáng phổ biến
- 5. Bảng nhiệt độ màu đèn LED
- 6. Nhiệt độ màu ánh sáng mặt trời
- 7. Màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào yếu tố nào?
- 8. Đèn thay đổi nhiệt độ màu
1. Nhiệt độ màu là gì?
1.1. Khái niệm nhiệt độ màu
- Nhiệt độ màu (Correlated Color Temperature) là đại lượng đặc trưng của ánh sáng, cho biết ánh sáng phát ra có màu gì đặc trưng.
- Ví dụ: Các bóng đèn huỳnh quang sử dụng trong văn phòng thường có nhiệt độ màu khoảng 4000-5000K, trong khi các bóng đèn ánh sáng ban ngày (như ánh sáng mặt trời) có nhiệt độ màu khoảng 5500-6000K.
1.2. Đơn vị đo nhiệt độ màu
Nhiệt độ màu được đo bằng đơn vị Kelvin (K) và cho biết màu sắc của ánh sáng, từ ánh sáng ấm và vàng đến ánh sáng trắng và xanh.
2. Người ta đo nhiệt độ màu bằng gì?
- Người ta đo nhiệt độ màu bằng nhiệt sắc kế.
- Đây là thiết bị cầm tay tiện lợi, được trang bị các đầu đo cảm biến có thể đo nhiệt độ màu từ xa.
3. Nhiệt độ màu dùng cho những lĩnh vực nào?
3.1. Trong ánh sáng đèn
- Nhiệt độ màu dưới 2500K: đèn cho ánh sáng vàng đậm, phù hợp được lắp đặt tại các vị trí có nguồn sáng lờ mờ như ánh nến như phòng ngủ hay tủ trang trí…
- Nhiệt độ màu từ 2600K – 3500K: đèn tỏa ra ánh sáng vàng, phù hợp cho cá khu vực phòng ăn, phòng ngủ và đèn ngoài trời.
- Nhiệt độ màu ánh sáng trung tính 3600K – 4500K: sử dụng làm đèn chiếu sáng phòng khách, nhà bếp hoặc trong sảnh chờ các khách sạn, biệt thự.
- Nhiệt độ màu 4600K – 6500K: ánh sáng trắng phù hợp cho các khu vực cần cường độ chiếu sáng cao như trường học, bệnh viện, văn phòng,…
Nhiệt độ màu là một yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn ánh sáng và tác động đến cảm nhận, cảm xúc của con người. Vậy nhiệt độ màu là gì? Chỉ số này có ý nghĩa như thế nào? Bài viết dưới đây Lumi sẽ giúp bạn hiểu chi tiết về nhiệt độ màu.
- 1. Nhiệt độ màu là gì?
- 2. Người ta đo nhiệt độ màu bằng gì?
- 3. Nhiệt độ màu dùng cho những lĩnh vực nào?
- 4. Ba mức nhiệt độ màu ánh sáng phổ biến
- 5. Bảng nhiệt độ màu đèn LED
- 6. Nhiệt độ màu ánh sáng mặt trời
- 7. Màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào yếu tố nào?
- 8. Đèn thay đổi nhiệt độ màu
1. Nhiệt độ màu là gì?
1.1. Khái niệm nhiệt độ màu
- Nhiệt độ màu (Correlated Color Temperature) là đại lượng đặc trưng của ánh sáng, cho biết ánh sáng phát ra có màu gì đặc trưng.
- Ví dụ: Các bóng đèn huỳnh quang sử dụng trong văn phòng thường có nhiệt độ màu khoảng 4000-5000K, trong khi các bóng đèn ánh sáng ban ngày (như ánh sáng mặt trời) có nhiệt độ màu khoảng 5500-6000K.
1.2. Đơn vị đo nhiệt độ màu
Nhiệt độ màu được đo bằng đơn vị Kelvin (K) và cho biết màu sắc của ánh sáng, từ ánh sáng ấm và vàng đến ánh sáng trắng và xanh.
2. Người ta đo nhiệt độ màu bằng gì?
- Người ta đo nhiệt độ màu bằng nhiệt sắc kế.
- Đây là thiết bị cầm tay tiện lợi, được trang bị các đầu đo cảm biến có thể đo nhiệt độ màu từ xa.
3. Nhiệt độ màu dùng cho những lĩnh vực nào?
3.1. Trong ánh sáng đèn
- Nhiệt độ màu dưới 2500K: đèn cho ánh sáng vàng đậm, phù hợp được lắp đặt tại các vị trí có nguồn sáng lờ mờ như ánh nến như phòng ngủ hay tủ trang trí…
- Nhiệt độ màu từ 2600K – 3500K: đèn tỏa ra ánh sáng vàng, phù hợp cho cá khu vực phòng ăn, phòng ngủ và đèn ngoài trời.
- Nhiệt độ màu ánh sáng trung tính 3600K – 4500K: sử dụng làm đèn chiếu sáng phòng khách, nhà bếp hoặc trong sảnh chờ các khách sạn, biệt thự.
- Nhiệt độ màu 4600K – 6500K: ánh sáng trắng phù hợp cho các khu vực cần cường độ chiếu sáng cao như trường học, bệnh viện, văn phòng,…
3.2. Nhiệt độ màu trong quay phim
- Trong ngành công nghệ quay phim, nhiệt độ màu được sử dụng đa dạng cho ra nhiều màu sắc ánh sáng và hiệu ứng khác nhau, đáp ứng các nhu cầu của bối cảnh.
- Ánh sáng có nhiệt độ màu cao (4500K – 6500K) thường được sử dụng để tạo ra cảnh quay trong các thành phố hoặc cảnh ngoài trời với ánh sáng ban ngày.
- Trong khi ánh sáng có nhiệt độ màu thấp hơn (2000K – 3000K) thường được sử dụng để tạo ra không gian ấm cúng, những cảnh quay trong phòng ngủ hoặc cảnh vào ban đêm.
3.3. Nhiệt độ màu trong chụp ảnh
- Nhiệt độ màu khi chụp ảnh sẽ cho chất lượng cao nhất ở mức 5500K. Đây là nhiệt độ màu cho ra ánh sáng trắng giúp tái hiện chân thực nhất màu sắc của vật thể hay không gian được chiếu sáng.
- Đặc biệt, khi chụp ảnh, người dùng nên chú ý không nên sử dụng đèn có nhiệt độ màu quá cao (trên 6000K) sẽ làm ảnh bị ngả vàng, hoặc nhiệt độ màu quá thấp làm ảnh bị ngả xanh.
4. Ba mức nhiệt độ màu ánh sáng phổ biến
4.1. Nhiệt độ màu 3000K
- Nhiệt độ màu 3000K là mức độ màu ấm (trắng ấm thường là nhiệt độ được sử dụng trong phòng rửa ảnh. Ở nhiệt độ màu 3000K, ánh sáng thường có màu đỏ, cam, vàng tương tự như đèn truyền thống.
- Nhiệt độ màu 3000K được ứng dụng cho đèn chiếu sáng trong phòng khách, phòng ngủ và nhà bếp. Nhiệt độ màu càng cao, màu ánh sáng sẽ càng trở nên nhạt dần và không gian sẽ tươi sáng hơn.
4.2. Nhiệt độ màu 4000K
- Nhiệt độ màu 4000K là mức độ ánh sáng trung tính, phát ra lượng ánh sáng hài hòa giữa gam màu ấm và màu lạnh.
- Nhiệt độ màu 4000K được sử dụng không gian phòng bếp, văn phòng làm việc và những môi trường cần nhiều ánh sáng giúp mang lại cảm giác dễ chịu, không gây mỏi mắt.
- Một số thiết bị đèn có ánh sáng trung tính như đèn huỳnh quang, ánh sáng tự nhiên, đèn flash điện tử,…
4.3. Nhiệt độ màu 6500K
- Nhiệt độ màu 6500K là màu sắc ánh sáng thông dụng nhất hiện nay và được ứng dụng cho nhiều thiết bị chiếu sáng thông minh.
- Ánh sáng phát ra có màu trắng nhưng không gây chói mắt, được sử dụng phổ biến trong các không gian rộng lớn như nhà máy, xí nghiệp hay khách sạn, trung tâm thương mại…
5. Bảng nhiệt độ màu đèn LED
Bảng nhiệt độ màu LED có 3 màu ánh sáng tương ứng bao gồm:
- Đèn LED có ánh sáng màu trắng ấm: nhiệt độ màu từ 2700K đến 3500K. Những đèn LED có ánh sáng ấm được sử dụng phổ biến cho phòng khách, phòng ngủ giúp mang lại cảm giác ấm áp, dịu nhẹ và thư giãn.
- Đèn LED có ánh sáng trung tính: nhiệt độ màu từ 3500K đến 4500K. Đây là dòng đèn LED có ánh sáng tương đồng với ánh sáng tự nhiên, giúp tái hiện màu sắc của vật thể một cách chân thực chất.
- Đèn LED có ánh sáng lạnh: nhiệt độ màu từ 5000K đến 6700K. Ánh sáng đèn LED cho màu trắng sáng mạnh, phù hợp cho những nơi cần cường độ ánh sáng cao như khu công nghiệp, nhà máy…
6. Nhiệt độ màu ánh sáng mặt trời
- Nhiệt độ màu ánh sáng mặt trời có sự thay đổi theo thời gian trong ngày theo các mức độ khác nhau.
- Khi mặt trời lên thiên đỉnh, nhiệt độ màu của ánh sáng mặt trời dao động từ 5500K đến 6000K với màu trắng xanh, phù hợp các hoạt động học tập và giải trí.
- Khi mặt trời lặn hoặc mặt trời mọc, nhiệt độ màu ánh sáng mặt trời sẽ giảm xuống đến khoảng 2000K – 3000K, với màu đỏ hoặc cam.
- Ánh sáng này phù hợp cho việc nghỉ ngơi, thư giãn và tạo cảm giác ấm cúng trong không gian.
7. Màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào 2 yếu tố chính, đó là:
- Nhiệt độ màu: Nhiệt độ màu thể hiện độ “nóng” hoặc “lạnh” của ánh sáng và ảnh hưởng đến màu sắc của ánh sáng.
- Độ phân giải màu: Là số lượng màu sắc có thể tách biệt được từ ánh sáng. Độ phân giải màu càng cao, ánh sáng sẽ có màu sắc trung thực hơn.
8. Đèn thay đổi nhiệt độ màu
8.1 Thế nào là đèn thay đổi nhiệt độ màu?
- Đèn thay đổi nhiệt độ màu là đèn có thể thay đổi độ ấm hay lạnh của ánh sáng để hợp với nhu cầu sử dụng của người dùng. Đèn thay đổi nhiệt độ màu sẽ giúp bạn tạo ra một không gian ánh sáng linh hoạt, thuận tiện và không gây mỏi mắt.
- Thiết bị này được điều khiển bằng cách thay đổi tần suất của ánh sáng màu xanh và ánh sáng màu đỏ. Khi tăng tần suất ánh sáng xanh, nhiệt độ màu sẽ giảm xuống và không gian sẽ tươi mát hơn. Khi tăng mức độ màu đỏ, nhiệt độ màu sẽ tăng lên và không gian sẽ trở nên ấm cúng hơn.
- Đèn thay đổi nhiệt độ màu rất hữu ích trong cuộc sống, đáp ứng nhiều mục đích sử dụng khác nhau như trang trí, làm việc, nghỉ ngơi hoặc đọc sách.
8.2 Các mẫu đèn thay đổi nhiệt độ màu nổi bật
Hiện nay có nhiều mẫu đèn thay đổi nhiệt độ màu trên thị trường, một số mẫu nổi bật bao gồm:
- Đèn thông minh Lumi – các mẫu đèn LED spotlight, đèn LED downlight, đèn LED panel với nhiệt độ màu từ 2700K – 6500K.
- Xiaomi Mijia Philips – đèn bàn thông minh
- Yeelight Dimmable LED – đèn bàn thông minh
- Philips Hue – bộ đèn LED thông minh cho nhà cửa
- IKEA – bộ đèn trần thông minh TRÅDFRI
- Lifx Beam Smart Light – bộ đèn LED nổi cho phòng khách hoặc phòng ngủ
Các mẫu đèn này cho phép người dùng điều chỉnh nhiệt độ màu của ánh sáng phù hợp với nhu cầu. Ngoài ra, đèn có thể kết hợp với các thiết bị thông minh khác để điều khiển qua điện thoại hoặc giọng nói, tạo ra một trải nghiệm chiếu sáng hiện đại và tiện lợi.
Với bài viết trên, Lumi đã cung cấp cho bạn đọc đầy đủ các thông tin hữu ích về nhiệt độ màu là gì và ứng dụng cũng như các kiến thức cần thiết về đèn LED nhiệt độ màu. Hy vọng qua bài viết, bạn đã có thể chọn nhiệt độ màu đèn LED phù hợp cho không gian của gia đình mình.
3.2. Nhiệt độ màu trong quay phim
- Trong ngành công nghệ quay phim, nhiệt độ màu được sử dụng đa dạng cho ra nhiều màu sắc ánh sáng và hiệu ứng khác nhau, đáp ứng các nhu cầu của bối cảnh.
- Ánh sáng có nhiệt độ màu cao (4500K – 6500K) thường được sử dụng để tạo ra cảnh quay trong các thành phố hoặc cảnh ngoài trời với ánh sáng ban ngày.
- Trong khi ánh sáng có nhiệt độ màu thấp hơn (2000K – 3000K) thường được sử dụng để tạo ra không gian ấm cúng, những cảnh quay trong phòng ngủ hoặc cảnh vào ban đêm.
3.3. Nhiệt độ màu trong chụp ảnh
- Nhiệt độ màu khi chụp ảnh sẽ cho chất lượng cao nhất ở mức 5500K. Đây là nhiệt độ màu cho ra ánh sáng trắng giúp tái hiện chân thực nhất màu sắc của vật thể hay không gian được chiếu sáng.
- Đặc biệt, khi chụp ảnh, người dùng nên chú ý không nên sử dụng đèn có nhiệt độ màu quá cao (trên 6000K) sẽ làm ảnh bị ngả vàng, hoặc nhiệt độ màu quá thấp làm ảnh bị ngả xanh.
4. Ba mức nhiệt độ màu ánh sáng phổ biến
4.1. Nhiệt độ màu 3000K
- Nhiệt độ màu 3000K là mức độ màu ấm (trắng ấm thường là nhiệt độ được sử dụng trong phòng rửa ảnh. Ở nhiệt độ màu 3000K, ánh sáng thường có màu đỏ, cam, vàng tương tự như đèn truyền thống.
- Nhiệt độ màu 3000K được ứng dụng cho đèn chiếu sáng trong phòng khách, phòng ngủ và nhà bếp. Nhiệt độ màu càng cao, màu ánh sáng sẽ càng trở nên nhạt dần và không gian sẽ tươi sáng hơn.
4.2. Nhiệt độ màu 4000K
- Nhiệt độ màu 4000K là mức độ ánh sáng trung tính, phát ra lượng ánh sáng hài hòa giữa gam màu ấm và màu lạnh.
- Nhiệt độ màu 4000K được sử dụng không gian phòng bếp, văn phòng làm việc và những môi trường cần nhiều ánh sáng giúp mang lại cảm giác dễ chịu, không gây mỏi mắt.
- Một số thiết bị đèn có ánh sáng trung tính như đèn huỳnh quang, ánh sáng tự nhiên, đèn flash điện tử,…
4.3. Nhiệt độ màu 6500K
- Nhiệt độ màu 6500K là màu sắc ánh sáng thông dụng nhất hiện nay và được ứng dụng cho nhiều thiết bị chiếu sáng thông minh.
- Ánh sáng phát ra có màu trắng nhưng không gây chói mắt, được sử dụng phổ biến trong các không gian rộng lớn như nhà máy, xí nghiệp hay khách sạn, trung tâm thương mại…
5. Bảng nhiệt độ màu đèn LED
Bảng nhiệt độ màu LED có 3 màu ánh sáng tương ứng bao gồm:
- Đèn LED có ánh sáng màu trắng ấm: nhiệt độ màu từ 2700K đến 3500K. Những đèn LED có ánh sáng ấm được sử dụng phổ biến cho phòng khách, phòng ngủ giúp mang lại cảm giác ấm áp, dịu nhẹ và thư giãn.
- Đèn LED có ánh sáng trung tính: nhiệt độ màu từ 3500K đến 4500K. Đây là dòng đèn LED có ánh sáng tương đồng với ánh sáng tự nhiên, giúp tái hiện màu sắc của vật thể một cách chân thực chất.
- Đèn LED có ánh sáng lạnh: nhiệt độ màu từ 5000K đến 6700K. Ánh sáng đèn LED cho màu trắng sáng mạnh, phù hợp cho những nơi cần cường độ ánh sáng cao như khu công nghiệp, nhà máy…
6. Nhiệt độ màu ánh sáng mặt trời
- Nhiệt độ màu ánh sáng mặt trời có sự thay đổi theo thời gian trong ngày theo các mức độ khác nhau.
- Khi mặt trời lên thiên đỉnh, nhiệt độ màu của ánh sáng mặt trời dao động từ 5500K đến 6000K với màu trắng xanh, phù hợp các hoạt động học tập và giải trí.
- Khi mặt trời lặn hoặc mặt trời mọc, nhiệt độ màu ánh sáng mặt trời sẽ giảm xuống đến khoảng 2000K – 3000K, với màu đỏ hoặc cam.
- Ánh sáng này phù hợp cho việc nghỉ ngơi, thư giãn và tạo cảm giác ấm cúng trong không gian.
7. Màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào 2 yếu tố chính, đó là:
- Nhiệt độ màu: Nhiệt độ màu thể hiện độ “nóng” hoặc “lạnh” của ánh sáng và ảnh hưởng đến màu sắc của ánh sáng.
- Độ phân giải màu: Là số lượng màu sắc có thể tách biệt được từ ánh sáng. Độ phân giải màu càng cao, ánh sáng sẽ có màu sắc trung thực hơn.
8. Đèn thay đổi nhiệt độ màu
8.1 Thế nào là đèn thay đổi nhiệt độ màu?
- Đèn thay đổi nhiệt độ màu là đèn có thể thay đổi độ ấm hay lạnh của ánh sáng để hợp với nhu cầu sử dụng của người dùng. Đèn thay đổi nhiệt độ màu sẽ giúp bạn tạo ra một không gian ánh sáng linh hoạt, thuận tiện và không gây mỏi mắt.
- Thiết bị này được điều khiển bằng cách thay đổi tần suất của ánh sáng màu xanh và ánh sáng màu đỏ. Khi tăng tần suất ánh sáng xanh, nhiệt độ màu sẽ giảm xuống và không gian sẽ tươi mát hơn. Khi tăng mức độ màu đỏ, nhiệt độ màu sẽ tăng lên và không gian sẽ trở nên ấm cúng hơn.
- Đèn thay đổi nhiệt độ màu rất hữu ích trong cuộc sống, đáp ứng nhiều mục đích sử dụng khác nhau như trang trí, làm việc, nghỉ ngơi hoặc đọc sách.
8.2 Các mẫu đèn thay đổi nhiệt độ màu nổi bật
Hiện nay có nhiều mẫu đèn thay đổi nhiệt độ màu trên thị trường, một số mẫu nổi bật bao gồm:
- Đèn thông minh Lumi – các mẫu đèn LED spotlight, đèn LED downlight, đèn LED panel với nhiệt độ màu từ 2700K – 6500K.
- Xiaomi Mijia Philips – đèn bàn thông minh
- Yeelight Dimmable LED – đèn bàn thông minh
- Philips Hue – bộ đèn LED thông minh cho nhà cửa
- IKEA – bộ đèn trần thông minh TRÅDFRI
- Lifx Beam Smart Light – bộ đèn LED nổi cho phòng khách hoặc phòng ngủ
Các mẫu đèn này cho phép người dùng điều chỉnh nhiệt độ màu của ánh sáng phù hợp với nhu cầu. Ngoài ra, đèn có thể kết hợp với các thiết bị thông minh khác để điều khiển qua điện thoại hoặc giọng nói, tạo ra một trải nghiệm chiếu sáng hiện đại và tiện lợi.
Với bài viết trên, Lumi đã cung cấp cho bạn đọc đầy đủ các thông tin hữu ích về nhiệt độ màu là gì và ứng dụng cũng như các kiến thức cần thiết về đèn LED nhiệt độ màu. Hy vọng qua bài viết, bạn đã có thể chọn nhiệt độ màu đèn LED phù hợp cho không gian của gia đình mình